Nền Kinh Tế Nhật Bản Năm 2020

Nền Kinh Tế Nhật Bản Năm 2020

Theo truyền thông Nhật Bản, Hạ viện do liên minh cầm quyền gồm Đảng Dân chủ Tự do (LDP) của Thủ tướng Kishida và Đảng Công Minh đã thông qua dự luật ngân sách nêu trên sau các cuộc thảo luận tại Ủy ban Ngân sách.

Dây chuyền lắp ráp xe ô tô của Hãng Porsche ở Stuttgart, miền Nam Đức. Ảnh: TTXVN

Đồng yên giảm hơn 18% trong năm 2022 và 2023 so với USD, trong đó mất khoảng 7% riêng trong năm 2023 do Ngân hàng Nhật Bản đã duy trì lãi suất âm, đi ngược lại với xu hướng chung của các ngân hàng trung ương khác là liên tiếp tăng lãi suất.

Cả hai nền kinh tế đều phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu và đối mặt nhiều vấn đề lớn, nhưng Nhật Bản gặp nhiều khó khăn hơn Đức do tình trạng thiếu lao động trầm trọng khi dân số giảm và tỷ lệ sinh rất thấp.

Ấn Độ, với dân số trẻ đang phát triển và tốc độ tăng trưởng cao hơn, được dự đoán sẽ vượt qua cả Đức và Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới vào cuối thập kỷ này.

Theo dữ liệu sơ bộ do Văn phòng Nội các Nhật Bản công bố, dù trong năm 2023 nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng 1,9%, nhưng trong quý IV năm 2023 đã suy giảm 0,1%. Đây là quý thứ hai liên tiếp sản lượng giảm sau mức giảm 0,8% trong quý III năm 2023.

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Quốc tế xem các tin, bài liên quan.

Thủ tướng Đức Olaf Scholz cam kết Chính phủ nước này sẽ tăng chi tiêu quốc phòng để đạt mục tiêu của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về việc dành 2% GDP cho quốc phòng.

Một cuộc khảo sát được thực hiện trong khuôn khổ báo cáo Chỉ số An ninh Munich 2024 (Munich Security Index 2024) cho thấy người Đức không còn coi Nga là kẻ thù số một.

Khách hàng mua sắm tại một cửa hàng tạp hóa ở Tokyo, Nhật Bản. (Ảnh: Bloomberg)

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), ảnh hưởng từ biến động tỷ giá và việc kinh tế Nhật Bản trải qua một thời gian dài tăng trưởng thấp đã khiến khoảng cách về tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa giữa Nhật Bản và Đức liên tục thu hẹp trong những năm gần đây.

Các chuyên gia ước tính, trong năm 2023, GDP danh nghĩa của Nhật Bản dự kiến sẽ giảm 0,2% so với năm 2022 xuống mức 4.230 tỷ USD và thấp hơn Đức, khi GDP của Đức đạt 4.430 tỷ USD, tăng 8,4%.

IMF cho biết, Ấn Độ - quốc gia đã vượt Trung Quốc để trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới với hơn 1,4 tỷ người, có thể sẽ vượt Nhật Bản vào năm 2026.

IMF cũng dự báo, trong giai đoạn 2026 - 2028, Nhật Bản có thể sẽ tiếp tục rơi xuống vị trí thứ 5 thế giới, trong khi Ấn Độ đứng thứ 4 vào năm 2026 và thứ 3 vào năm 2027.

Năm 1968, Nhật Bản vượt qua Tây Đức về Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) - chỉ số chính vào thời điểm đó và trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ. Nhật Bản giữ vị trí này cho đến khi bị Trung Quốc vượt qua vào năm 2010, tụt xuống vị trí thứ 3.

Dữ liệu từ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản cho thấy, tỷ giá USD/Yen gần đây giao dịch ở mức khoảng 1 USD đổi 150 Yen, cao hơn nhiều so với mức trung bình 1 USD đổi 131 Yen trong năm 2022. Chênh lệch lãi suất giữa Nhật Bản và Mỹ ngày càng gia tăng khiến đồng Yen ngày càng sụt giảm mạnh, trong khi tỷ giá Euro so với USD không thay đổi nhiều.

VTV.vn -Chính phủ của Thủ tướng Kishida đang soạn thảo gói kích thích nhằm giảm bớt tác động của lạm phát đến người tiêu dùng, trong đó có việc tiếp tục trợ giá nhiên liệu và điện.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!