Nhà Sử Học Đầu Tiên Của Trung Quốc

Nhà Sử Học Đầu Tiên Của Trung Quốc

Vụ thu hoạch sầu riêng đầu tiên tại đảo Hải Nam (Trung Quốc) ước đạt 50 tấn, chỉ chiếm 2% so với ước tính của CCTV đưa ra hồi tháng 3.

tỉ xây dựng Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

Theo ghi nhận của phóng viên Dân Việt, từ sáng sớm tại Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, đã có rất nhiều phụ huynh đưa con đến trường.

Trường Tiểu học Trần Quốc Toản là một trong số ít trường học tại TP.HCM tổ chức khai giảng sớm, trong khi hầu hết các trường sẽ có lịch khai giảng vào ngày mai 5/9.

Từ sáng sớm, nhiều cha mẹ đã đưa con đến trường để tham dự Lễ khánh thành và khai giảng năm học 2024 -2025 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản. Ảnh: Nguyệt Minh

Trong không khí rộn ràng của ngày lễ Khánh thành và khai giảng năm học mới của Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, ông Nguyễn Văn Đức, Phó Bí thư Quận ủy, Chủ tịch UBND quận 12 cho biết, đây là ngôi trường có cơ sở vật chất đạt chuẩn, trang thiết bị hiện đại sẽ góp phần giải quyết chỗ học tập và nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng chuẩn trên địa bàn phường Thới An, quận quận 12.

Đồng thời, ông Đức cho biết quá trình thực hiện dự án và đưa được một công trình vào sử dụng cũng gặp nhiều khó khăn. Đó là khó khăn từ việc lập, duyệt dự án bồi thường, giải phóng mặt bằng và vốn. Ngôi trường được đưa vào sử dụng kịp tiến độ, nhờ sự nỗ lực của các cơ quan, đơn vị từ thành phố đến quận, phường và sự đồng thuận của nhân dân trên địa bàn.

Ông Nguyễn Văn Đức, Phó Bí thư Quận ủy, Chủ tịch UBND quận 12, phát biểu tại buổi Lễ khánh thành và khai giảng năm học 2024 -2025 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản. Ảnh: Nguyệt Minh

Thông tin từ Ban quản lý dự án quận 12 cho biết, Trường Tiểu học Trần Quốc Toản có quy mô gồm khối hành chính (1 trệt, 1 lầu), khối phòng học (1 trệt, 2 lầu).

Trường có 20 phòng học và các phòng học bộ môn, khối đa năng và các công trình phụ trợ, hạ tầng kỹ thuật khác, đầy đủ trang thiết bị hiện đại đạt chuẩn. Dự án được xây dựng trên khu đất có diện tích 5.669,7 m2. Dự án được xây dựng với tổng mức đầu tư khoảng 48 tỉ đồng.

Hạnh phúc khi con mình được học trong ngôi trường khang trang, chị Châu Thị Kim Dung - đại diện phụ huynh của trường bày tỏ: "Là người dân, là phụ huynh học sinh, chúng tôi luôn mơ ước ngày càng có nhiều ngôi trường được xây dựng trên địa bàn. Giờ đây, chúng tôi quá đỗi vui mừng vì Trường Tiểu học Trần Quốc Toản được khánh thành và đi vào hoạt động".

Cũng nhân dịp này, ông Đức đề nghị hiệu trưởng cùng cán bộ giáo viên nhân viên nhà trường phải có trách nhiệm trong công tác bảo quản tài sản cơ sở vật chất, bổ sung phát triển trang thiết bị đồ dùng dạy học. Cùng với đó, ông Đức cũng yêu cầu nhà trường có kế hoạch bảo dưỡng tốt cơ sở vật chất, thực hiện lộ trình xây dựng trường chuẩn quốc gia, hướng đến mô hình giáo dục tiên tiến hiện đại.

Toàn cảnh Lễ khánh thành và khai giảng năm học 2024 -2025 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

Các em học sinh lớp 1 hào hứng cầm trên tay chiếc chong chóng đầy màu sắc, hạnh phúc bước theo giáo viên chủ nhiệm của mình. Ảnh: Nguyệt Minh

Giờ đây, các em đã chính thức trở thành học sinh lớp một, bước vào một trang mới trong hành trình khám phá thế giới của mình. Ảnh: Nguyệt Minh

Những tiết mục văn nghệ thú vị, hoành tráng được thầy cô và học sinh Trường Tiểu học Trần Quốc Toản chuẩn bị chu đáo. Ảnh: Nguyệt Minh

Tại buổi lễ, Ông Trần Hoàng Danh - Bí thư Quận ủy quận 12 đã gửi lẵng hoa chúc mừng ban lãnh đạo nhà trường. Ảnh: Nguyệt Minh

Khoảnh khắc tiếng trống trường vang lên cũng chính là lúc các em học sinh Trường Tiểu học Trần Quốc Toản bước vào năm học mới. Đánh giấu khoá học đầu tiên của nhà trường. Ảnh: Nguyệt Minh

Mặc dù trời nắng nóng, nhưng các em học sinh vẫn rất hạnh phúc, vui tươi khi tham gia buổi lễ. Ảnh: Nguyệt Minh

Khoảnh khắc cắt băng khánh thành Trường Tiểu học Trần Quốc Toản chính thức được diễn ra trước sự chứng kiến của đại diện chính quyền các cấp, ban, ngành cũng như toàn thể học sinh và thầy cô nhà trường. Ảnh: Nguyệt Minh

Ông Trần Hoàng Danh, Bí thư Quận ủy quận 12 (ngoài cùng bên trái) trao đổi với bà Lê Thị Thuý Bình, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Quốc Toản (thứ 2 từ trái sang) khi đi tham quan các phòng học. Ảnh: Nguyệt Minh

Niềm vui của cô trò Trường Tiểu học Trần Quốc Toản trong lớp học mới khang trang, hiện đại. Ảnh: Nguyệt Minh

Niềm hạnh phúc của học sinh lớp 1 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản trong ngày khai giảng. Ảnh: Nguyệt Minh

Theo tướng Nguyễn Chí Vịnh, ngay sau ngày giải phóng Sài Gòn, ông Ba Quốc là người được phân công tiếp quản Phủ đặc ủy trung ương tình báo của chính quyền Sài Gòn cũ. Sau đó, ông chuyển từ một điệp viên bí mật sang làm cán bộ tình báo công khai, rồi trở thành người chỉ huy tình báo. Với sự nhạy bén bản năng, ông nhanh chóng tổ chức các điệp viên và kết nối các mối quan hệ, phái người đến những nơi cần đến để bất cứ khi nào cần ông sẽ chỉ thị.

Đánh sập mạng lưới tình báo Khmer Đỏ, phá chặn đường dây kinh tài

Ông Ba cùng các đồng đội của ông đã tham mưu cho cấp trên đánh sập mạng lưới tình báo của Khmer Đỏ phủ dày đặc ở tất cả các tầng lớp xã hội, phá chặn các đường dây kinh tài do nước ngoài chống lưng tiếp tay cho chúng, cắt đứt các đường dây cung ứng hậu cần cho chúng. Đồng thời, giúp đỡ lực lượng kháng chiến Campuchia phong tỏa, hạn chế hoạt động của Khmer Đỏ.

Công lao đặc biệt của ông Ba Quốc và đồng đội của ông đối với vấn đề Campuchia, bao gồm việc sớm phát hiện dã tâm của Khmer Đỏ, tiếp đó là triển khai mạng lưới tình báo sâu rộng để đập tan và làm vô hiệu hóa các thủ đoạn sâu hiểm của chúng, đã giúp lãnh đạo đất nước kịp thay đổi chiến lược, xác định đúng kẻ thù, tạo tiền đề cho các chiến dịch quân sự bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và tấn công vào tận hang ổ của chúng, giải phóng đất nước Campuchia thoát họa diệt chủng, giúp lực lượng yêu nước Campuchia giành lại chính quyền hồi sinh đất nước.

Nếu không có các hoạt động tình báo hữu hiệu sớm nắm bắt dã tâm của địch, làm thất bại âm mưu, ý đồ chiến lược, cắt đứt hậu cần của chúng thì nhân dân Campuchia càng tang thương hơn nữa và sự tổn thất của đất nước ta, của quân đội ta là rất khó lường.

Giờ thì cả thế giới đều biết sự kinh tởm của chế độ diệt chủng Pol Pot, nhưng khi quân tình nguyện của ta sang cứu nhân dân Campuchia thì các nước phương Tây nhân danh dân chủ nhân quyền đã lên án và thi hành chính sách cấm vận ngặt nghèo đối với nước ta, đẩy nước ta vào tình thế hiểm nghèo, khó khăn chồng chất khó khăn. Họ câu kết với các thế lực phản động quốc tế ủng hộ chế độ diệt chủng và các phe phái đối lập ở Campuchia, kích hoạt mâu thuẫn nội bộ của nước này nhằm gây ảnh hưởng và "đục nước béo cò". Cho đến khi phiên tòa xét xử bọn diệt chủng diễn ra, họ mới "quay xe" mà không hề có một lời xin lỗi với Việt Nam và chính quyền nhân dân Campuchia.

Ngoài việc sớm phát hiện dã tâm của Khmer Đỏ và quan thầy, phát hiện "Ai là tác giả của nạn diệt chủng?", ông Ba Quốc còn phát hiện vấn đề lớn là "nghi binh chiến lược" của các nước lớn đối với Việt Nam, bọn họ kết hợp chiến tranh phá hoại nhiều mặt, đánh kinh tế, làm "chảy máu vàng", "tạo nước cho cá lội" do các lực lượng ngầm thực hiện từ hướng Campuchia về Việt Nam. (còn tiếp)

Sớm phát hiện dã tâm của Khmer Đỏ

Vào năm 1977, khi Khmer Đỏ giở trò gây hấn ở biên giới nước ta, ông được phân công làm Cụm trưởng Điệp báo để đối phó với Khmer Đỏ. Làm tình báo quân sự là nhiệm vụ hoàn toàn mới mẻ đối với ông Ba Quốc nhưng ông không bị động. Với các điệp viên được ông cài cắm từ trước, với các mối quan hệ ông thiết lập, cộng với sự nhạy bén chính trị vốn có, ông lấy được bản nghị quyết mật của Khmer Đỏ coi Việt Nam là kẻ thù truyền kiếp và chuẩn bị phát động chiến tranh chống phá nước ta. Ông cũng nhanh chóng phát hiện ai là kẻ đứng đằng sau xúi giục, hậu thuẫn cho Khmer Đỏ.

Trưa 7.1.1979, các lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia cùng Quân tình nguyện Việt Nam tiến vào giải phóng thủ đô Phnom Penh

Ông báo cáo với lãnh đạo Cơ quan Tình báo Quốc phòng, các vị vừa nhất trí với tin tức và nhận định của ông vừa phân vân, vì dù gây hấn ở biên giới nước ta nhưng Khmer Đỏ vẫn mang danh "cộng sản", vẫn là "bạn". Ông đề nghị gửi một báo cáo lên Quân ủy Trung ương và Bộ Chính trị, ông trực tiếp ký bản báo cáo đó. Lãnh đạo đồng ý.

Lúc ấy ông Lê Đức Thọ (Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức Trung ương) là người trực tiếp phụ trách công tác nghiên cứu chiến lược và an ninh quốc gia. Đọc bản báo cáo, ông Sáu Thọ gọi lãnh đạo tình báo lên. Ai cũng biết uy quyền của ông Sáu Thọ. Ông nói với lãnh đạo tình báo: "Báo cáo này rất đáng quan tâm, nhưng có một điều rất nguy là coi chừng biến bạn thành thù, vì Khmer Đỏ chỉ là "bạn xấu" chứ chưa phải là kẻ thù". Câu nói đó khiến ai cũng phải "run". Ông Ba Quốc lúc đó là trung tá, Cụm trưởng tình báo, bị ông Lê Đức Thọ phán một câu như thế không khỏi cảm thấy lo lắng.

Do đặc biệt quan tâm vấn đề này, sau đó ông Sáu Thọ vào TP.HCM yêu cầu có cuộc họp với Cơ quan Tình báo quân sự. Cuộc họp có mặt lãnh đạo Cục 2 (sau này là Tổng cục 2), lãnh đạo Cơ quan Tình báo phía nam và ông Ba Quốc. Ông Sáu Thọ bảo đây là cuộc họp nội bộ, ai biết gì nói nấy, cứ nói thoải mái, không ai đánh giá cả, nhưng khi có đánh giá thống nhất thì phải thực hiện.

Theo nguyên tắc, tình báo ta không được phép "nắm" bạn, có thể "nắm" địch và thông qua đó để biết bạn thì không sao, nhưng làm tình báo với bạn mà bạn biết thì sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa hai Đảng, hai nước. Nhưng ông Ba Quốc với tính cách và khí chất bẩm sinh, đã nói thẳng tất cả những gì ông biết và đánh giá về Khmer Đỏ qua những tin tức tình báo được kiểm chứng. Kết thúc cuộc họp, ông Lê Đức Thọ không phản bác, cũng không nhận xét gì, mà chỉ nói một câu: "Đây là vấn đề cần quan tâm. Tình báo cần tích cực nắm thêm ở cấp trung ương của Khmer Đỏ".

Đó là câu nói bật đèn xanh, cho phép tình báo quân sự triển khai các hoạt động tình báo thâm nhập vào đầu não của Khmer Đỏ. Ông Lê Đức Thọ là nhà chiến lược và là nhà tổ chức lỗi lạc, quyết đoán và cẩn trọng. Khi có đủ thông tin, ông đã cùng với ban lãnh đạo cao nhất của đất nước nhanh chóng chuyển hướng chiến lược.

Từ đó, lực lượng Tình báo Quốc phòng triển khai các lưới tình báo bám sát khắp các địa bàn Campuchia, theo dõi mọi hành động của Khmer Đỏ, nắm chắc dã tâm của cơ quan đầu não của chúng.