Thời Điểm Bắt Buộc Phải Có Giấy Phép Môi Trường

Thời Điểm Bắt Buộc Phải Có Giấy Phép Môi Trường

Giấy phép môi trường là loại giấy phép do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho các cơ sở công nghiệp nhằm xác định các chỉ tiêu môi trường do nhà nước đặt ra. Giấy phép môi trường còn là công cụ cho phép cơ quan nhà nước kiểm soát, điều chỉnh tải lượng chất thải phát sinh nhằm kiểm soát tốt ô nhiễm, duy trì, bảo vệ mục tiêu chất lượng môi trường. Chính vì vậy, các ngành nghề phải có giấy phép môi trường bắt buộc, phù hợp với tiêu chí của nhà nước.

Ai có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường?

Theo quy định của Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường 2020, thẩm quyền cấp giấy phép môi trường được phân chia như sau:

Bộ Tài nguyên và Môi trường có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường cho các đối tượng sau đây, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 của Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường 2020:

Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường cho các dự án đầu tư, cơ sở thuộc bí mật nhà nước về quốc phòng, an ninh.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường cho các đối tượng sau đây, trừ các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 của Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường 2020:

Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường cho các đối tượng quy định tại Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường 2020, trừ các trường hợp quy định tại các khoản 1, 2 và 3 của Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường 2020.

Những ngành nghề nào được miễn giấy phép môi trường?

Các hoạt động sau đây được miễn giấy phép môi trường:

Đối tượng được miễn giấy phép môi trường

Danh mục dự án đầu tư, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được miễn giấy phép môi trường;

-Không phát sinh khí thải phải xử lý

-Không phát sinh nước thải hoặc có phát sinh như thầy nhưng đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung mà hệ thống đó được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường.

-Không phát sinh chất thải nguy hại trong quá trình hoạt động.

Các ngành nghề nào có thể gây ô nhiễm môi trường?

Các ngành công nghiệp như luyện kim, chế biến hóa chất, sản xuất giấy, và chế biến thực phẩm thường có tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường.

Căn cứ cấp giấy phép môi trường

Căn cứ cấp giấy phép môi trường bao gồm:

- Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật Bảo vệ môi trường 2020;

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kết quả thẩm định (nếu có);

- Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường, khả năng chịu tải của môi trường theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm e khoản này;

- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường;

- Các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên nước và quy định khác của pháp luật có liên quan;

- Tại thời điểm cấp giấy phép môi trường, trường hợp Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường, khả năng chịu tải của môi trường chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thì việc cấp giấy phép môi trường được thực hiện căn cứ vào các điểm a, b, d và đ khoản này.

(Khoản 1 Điều 42 Luật Bảo vệ môi trường 2020)

Thời điểm cấp giấy phép môi trường

Thời điểm cấp giấy phép môi trường được quy định như sau:

- Dự án đầu tư thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường phải có giấy phép môi trường trước khi vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 2 Điều 42 Luật Bảo vệ môi trường 2020;

- Dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường phải có giấy phép môi trường trước khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy định tại các điểm a, b, c, d và g khoản 1 Điều 36 Luật Bảo vệ môi trường 2020.

Trường hợp dự án đầu tư xây dựng không thuộc đối tượng được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi theo quy định của pháp luật về xây dựng thì phải có giấy phép môi trường trước khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng;

- Đối với dự án đầu tư quy định tại khoản 2 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường 2020 đang vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải theo quy định của pháp luật trước ngày Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực thi hành, chủ dự án đầu tư được lựa chọn tiếp tục vận hành thử nghiệm để được cấp giấy phép môi trường sau khi kết thúc vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải hoặc lập hồ sơ để được cấp giấy phép môi trường trước khi hết thời hạn vận hành thử nghiệm.

Chủ dự án đầu tư không phải vận hành thử nghiệm lại công trình xử lý chất thải nhưng kết quả hoàn thành việc vận hành thử nghiệm phải được báo cáo, đánh giá theo quy định tại Điều 46 Luật Bảo vệ môi trường 2020;

- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã đi vào vận hành chính thức trước ngày Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực thi hành phải có giấy phép môi trường trong thời hạn 36 tháng kể từ ngày Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất, giấy phép xử lý chất thải nguy hại, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi (sau đây gọi chung là giấy phép môi trường thành phần).

Giấy phép môi trường thành phần được tiếp tục sử dụng như giấy phép môi trường đến hết thời hạn của giấy phép môi trường thành phần hoặc được tiếp tục sử dụng trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực thi hành trong trường hợp giấy phép môi trường thành phần không xác định thời hạn.

(Khoản 2 Điều 42 Luật Bảo vệ môi trường 2020)

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

Ai là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường cho các ngành nghề này?

Các cơ quan chính phủ có thẩm quyền, như Bộ Tài nguyên và Môi trường, cấp giấy phép môi trường cho các ngành nghề cần thiết.

Đối tượng phải có giấy phép môi trường

Theo quy định tại Điều 49 Luật bảo vệ môi trường, ngành nghề phải có giấy phép môi trường bao gồm:

Điều 39 Luật bảo vệ môi trường 2020 quy định đối tượng phải có giấy phép môi trường bao gồm:

Khái niệm về giấy phép môi trường

Giấy phép môi trường là căn cứ để thực hiện hoạt động sau đây:

Hiện nay, các công ty tư vấn môi trường hoạt động rất nhộn nhịp. Vì vậy, để có được giấy phép môi trường đảm bảo chất lượng thì việc lựa chọn một công ty tư vấn uy tín chính là giải pháp tối ưu nhất.

Dịch vụ tư vấn Môi Trường Toàn Cầu là dịch vụ tổng hợp các hành động nhằm rà soát lại thực trạng quản lý ngành nghề phải có giấy phép môi trường, công tác môi trường tại nhà máy, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,… của khách hàng. Từ đó, cơ sở đánh giá mức độ phù hợp cũng như rủi ro của công tác quản lý môi trường tại doanh nghiệp so với các quy định pháp luật hiện hành.